The
subjectively expected utility theory is theoretically dominant in the science of
decision-making for a long time. However, Kahneman
and Tversky (1979) which is really a
vastly influential paper in economics after over thirty years of publication[1] shows that this theoretical prevalence is not always consistently right, particularly
under the experimental settings and also introduces an elegantly alternative approach
of analysis for making decisions in uncertainty, that is called prospect theory. This essay aims to critically review prospect theory from
existing literature. Particularly, summaries of theory with comparisons with
the subjectively expected utility theory, the evolutionary process, key
contributions, highlighting applications, and challenges facing the theory in
moving further in literature of making decisions under risk and uncertainty are
presented.
THANG DANG'S BLOG
economics and political science | kinh tế học và khoa học chính trị
Saturday, November 08, 2014
Wednesday, May 28, 2014
Endogenous Credit Cycles
Research on
endogenous credit cycles is an increasingly interesting topic in modern macroeconomics
as well as monetary economics. Modeling the relationship between credit
friction and business cycles has been recognized as the crucial channel to
explain the volatility of output in economies (Gertlerand Kiyotaki 2010). This report aims to critically summarize the recent
paper of Gu et al. (2013)
which developed a theory to study endogenous credit cycles.
Sunday, May 11, 2014
Tiến triển thu nhập liên thế hệ
Hoa Kỳ thường được xem là "vùng
đất của những cơ hội", nơi mà cơ hội thoát nghèo và gia nhập nhóm có thu
nhập cao trong xã hội của một người (thế hệ hiện tại) phụ thuộc rất ít hay dường như không vào nền tảng gia đình mà cụ thể
là trình độ giáo dục và thu nhập của bố mẹ (thế hệ trước). Kết quả nghiên cứu mới
nhất của Chetty và cộng sự (2014) chỉ ra rằng không có một kết quả rõ ràng cho
nhận định trên bởi Hoa Kỳ là một tập hợp các xã hội khác nhau mà trong mỗi xã hội
ấy cơ hội để thoát nghèo và thành công cho các cá nhân đến lập nghiệp cũng khác
nhau. Một số bang đem đến cơ hội để một người có thể lọt vào nhóm những người
giàu nhất mà phụ thuộc rất nhỏ vào nền tảng gia đình, tức là hệ số co giãn thu
nhập liên thế hệ (intergenerational income/earnings elasticities - đo lường độ co giãn về thu nhập của người con với thu nhập của bố cậu ấy) rất thấp, hay một cách tương phản hệ số về tiến triển thu nhập liên thế hệ (intergenerational
income/earnings mobility) rất cao như Williston. Một số bang có hình mẫu trái
ngược như Atlanta.
Wednesday, April 23, 2014
Canadian Economics Association's 2014 Conference
This is the Preliminary Program Conference host by a well-known Economics Association over the world, CEA. We can find new studies from many sub-fields of economics which investigate newly contemporary research problems in both theoretical and empirical aspects. Access this program here.
Sunday, January 12, 2014
Dale T. Mortensen, the top labor economist, died at 74
Dale
T. Mortensen, who jointly awarded the 2010 Nobel Memorial Prize in Economic
Science with Peter Diamond and Christopher Pissarides because of their strongly
influential research on the economics of labor markets and unemployment, was
died at 74 on January 9, 2014.
Mortensen
has been seen as the pioneer on matching theory research in labor markets that
can usefully be applied to insightfully understand unemployment problems in the
reality. According to classical theory of economics, sellers and buyers always
successfully match to finalize their transaction. If we apply this theory for
analyzing labor markets, the results will be that in this case workers as
sellers and firms as buyers are easy to match each other. However, this theory
does not convincingly work in the real world. Particularly, in labor markets, there
still popular phenomena that coincidentally, when job seekers take so long time
to achieve their jobs while firms have many vacancies, conversely firms still
fail in fulfilling their vacant positions while there are many unemployed try
to find jobs even if in prosperous times of the economy. This is called as the“matching
problems.” Mortensen has successfully explained this reality and applied to
disclosure unemployment in labor markets based on the idea of “market frictions.”
This theory is also significant to acquire insights into housing markets,
public finance as well as marriage markets.
Saturday, December 28, 2013
Hệ thống Lý thuyết Kinh tế học: Phân loại theo Journal of Economic Literature (JEL)
Hệ thống phân
loại Journal of Economic Literature (JEL) được áp dụng như là một tiêu chí chuẩn
mực để phân loại lý thuyết kinh tế học hiện nay trên thế giới. JEL giúp xác định
và phân loại chính xác các bài báo được xuất bản, các luận văn, các sách và
giáo trình, các công trình tóm lược sách, và các báo cáo nghiên cứu trong hệ thống
lý thuyết của khoa học kinh tế. Do đó, JEL được nhìn nhận như là một “bản đồ” về
lý thuyết kinh tế học. JEL được thiết lập và phát triển bởi Hiệp hội Kinh tế học
Hoa Kỳ (American Economic Association) và liên tục được cập nhật để phản
ánh sự tiến hóa và thay đổi trong hệ thống lý thuyết kinh tế học đương đại. Cẩm
nang này giới thiệu một cách tổng quát hệ thống phân loại JEL với cập nhật mới
nhất ở hiện tại. Mọi sự thay đổi sẽ tiếp tục được bổ sung trong thời gian tới.
Tuesday, August 06, 2013
Căn nguyên của thịnh vượng và nghèo đói
Truy
tìm căn nguyên của sự thịnh vượng và nghèo đói giữa các quốc gia trên thế giới
là một chủ đề thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội
nói chung và các nhà kinh tế học nói riêng. Một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản
là “Tại sao vẫn tồn tại các quốc gia giàu
có với mức thu nhập cao và tiêu chuẩn sống tốt trong khi còn nhiều quốc gia khác
chìm đắm trong nghèo đói và lạc hậu?” nhưng vẫn chưa tìm được câu trả lời
thống nhất mặc dù đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra các giả thuyết khác nhau để
cố gắng lý giải thực tế này. Bài viết này tóm lược các quan điểm tranh luận về
căn nguyên cho thịnh vượng và nghèo đói theo phân loại ba nhóm giả thuyết là giải
thuyết địa lý, giả thuyết văn hóa, và giả thuyết thể chế.
Subscribe to:
Posts (Atom)