Research on
endogenous credit cycles is an increasingly interesting topic in modern macroeconomics
as well as monetary economics. Modeling the relationship between credit
friction and business cycles has been recognized as the crucial channel to
explain the volatility of output in economies (Gertlerand Kiyotaki 2010). This report aims to critically summarize the recent
paper of Gu et al. (2013)
which developed a theory to study endogenous credit cycles.
Wednesday, May 28, 2014
Sunday, May 11, 2014
Tiến triển thu nhập liên thế hệ
Hoa Kỳ thường được xem là "vùng
đất của những cơ hội", nơi mà cơ hội thoát nghèo và gia nhập nhóm có thu
nhập cao trong xã hội của một người (thế hệ hiện tại) phụ thuộc rất ít hay dường như không vào nền tảng gia đình mà cụ thể
là trình độ giáo dục và thu nhập của bố mẹ (thế hệ trước). Kết quả nghiên cứu mới
nhất của Chetty và cộng sự (2014) chỉ ra rằng không có một kết quả rõ ràng cho
nhận định trên bởi Hoa Kỳ là một tập hợp các xã hội khác nhau mà trong mỗi xã hội
ấy cơ hội để thoát nghèo và thành công cho các cá nhân đến lập nghiệp cũng khác
nhau. Một số bang đem đến cơ hội để một người có thể lọt vào nhóm những người
giàu nhất mà phụ thuộc rất nhỏ vào nền tảng gia đình, tức là hệ số co giãn thu
nhập liên thế hệ (intergenerational income/earnings elasticities - đo lường độ co giãn về thu nhập của người con với thu nhập của bố cậu ấy) rất thấp, hay một cách tương phản hệ số về tiến triển thu nhập liên thế hệ (intergenerational
income/earnings mobility) rất cao như Williston. Một số bang có hình mẫu trái
ngược như Atlanta.
Subscribe to:
Posts (Atom)